Câu hỏi: Công thức máu đóng vai trò giúp thăm dò tốc độ sinh sản và phá hủy của BC: 

130 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Công thức máu toàn phần  

B. Công thức Arneth

C. Công thức Schilling

D. Cả a và c 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nhu động ruột non có đặc tính:

A. Tăng khi kích thích hệ giao cảm

B. Không bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh ruột

C. Xảy ra khi thành ruột bị căng

D. Niêm mạc ruột non tăng bài tiết dịch trước khi nhu động xảy ra

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Dịch tiêu hóa nào sau đây có hệ enzym phong phú nhất:

A. Dịch vị

B. Nước bọt

C. Dịch mật

D. Dịch tụy

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Các kháng thể miễn dịch khác với kháng thể tự nhiên ở chỗ. CHỌN CÂU SAI:

A. Các khoảng thể miễn dịch không qua được hàng rào nhau thai

B. Hoạt tính mạnh ở 370 C

C. Nếu bị kích thích lập lại thì hoạt tính lên cao

D. Cường độ, hiệu giá và độ nhạy cao nhiều

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Enzym tiêu hóa protid của dịch tụy là:

A. Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase

B. Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin

C. Carboxypeptidase, pepsin, lactase

D. Pepsin, chymosin, trypsin

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Tái hấp thu glucose theo cơ chế:

A. Vận chuyển tích cực thứ phát (đồng vận chuyển với Na+ ) ở bờ bàn chải vào trong tế bào, sau đó khuếch tán thuận hoá qua bờ bên và bờ đáy

B. Vận chuyển tích cực thứ phát (vận chuyển ngược với Na+ ) ở bờ bàn chải vào trong tế bào, sau đó khuếch tán thuận hoá qua bờ bên và bờ đáy

C. Khuếch tán thuận hoá qua bờ bàn chải, sau đó vận chuyển tích cực thứ phát (đồng vận chuyển với Na+ ) qua bờ bên và bờ đáy

D. Vận chuyển tích cực nguyên phát qua bờ bàn chải, sau đó vận chuyển tích cực thứ phát (đồng vận chuyển với Na+ ) qua bờ bên và bờ đáy

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên