Câu hỏi: Hoán vị nào dưới đây là hoán vị kế tiếp của hoán vị 2 1 3 4 5 6 7 8 9.

214 Lượt xem
30/08/2021
3.5 10 Đánh giá

A. 2 3 1 4 5 6 7 8 9

B. 2 1 4 3 5 6 7 8 9

C. 2 1 3 4 5 6 7 9 8 

D. 3 1 2 4 5 6 7 8 9

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Định nghĩa bằng đệ qui là phương pháp:

A. Định nghĩa đối tượng thông qua chính nó.

B. Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng trừu tượng

C. Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng đã xác định

D. Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng khác

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nội dung của nguyên cộng tổng quát được phát biểu:

A. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất [N/K] hộp 

B. Giả sử A1, A2, . ., Am là những tập hữu hạn. Khi đó: \(N({A_1} \cup {A_2} \cup ... \cup {A_m}) = {N_1} - {N_2} + ... + {( - 1)^{m - 1}}{N_m},\)

C. Nếu A1, A2, .., Am là những tập hợp hữu hạn thì: \(N({A_1} \times {A_2} \times ... \times {A_m}) = N({A_1})N({A_2})...N({A_m})\)

D. Nếu A1, A2, .., An là những tập hợp rời nhau thì: \(N({A_1} \cup {A_2} \cup ... \cup {A_n}) = N({A_1}) + N({A_2}) + ... + N({A_n})\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nội dung của nguyên lý Dirichlet được phát biểu:

A. Nếu A và B là hai tập hợp thì: \(N(A \times B) = N(A).N(B)\)

B. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất [N/K] hộp 

C. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: \(N(A \cup B) = N(A) + N(B)\)

D. Nếu A và B là hai tập hợp thì: \(N(A \cup B) = N(A) + N(B) - N(A \cap B)\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:

A. Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.

B. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.

C. Là bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.

D. Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết chương trình là:

A. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình

B. Dùng sơ đồ khối, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình

C. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, dùng mã nhị phân

D. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng sơ đồ khối, dùng giả mã

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc là thù của nhau. Khi đó:

A. Trong nhóm không tồn tại ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau.

B. Trong nhóm có ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau.

C. Có ba người là thù của nhau

D. Có ba người là bạn của nhau

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 2
Thông tin thêm
  • 71 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên