Câu hỏi:
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:
A. Các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
C. Làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
D. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 1: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ở một loài thực vật, gen qui định màu sắc vỏ hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a1 > a, trong đó A qui định hoa đỏ, a1- hoa vàng, a - hoa trắng. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, các giao tử đều có khả năng thụ tinh và sức sống của các kiểu gen đều như nhau. Cho cá thể có kiểu gen
Aa1aa tự thụ phấn thu được các cây F1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Aa1aa tự thụ phấn thu được các cây F1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tỉ lệ cây hoa trắng thu được ở F1 là 1/36.
B. Tỉ lệ cây hoa vàng thu được ở F1 là 1/4.
C. Nếu cho các cây hoa vàng ở F1 có 2 kiểu gen.
D. Cây hoa đỏ ở F1 có 6 kiểu gen.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Ở bò, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ.
B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
D. Tiết enzim pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở sinh vật và cỏ.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
B. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
C. Trong một chuỗi thức ăn, sinh khối của mắt xích phía truóc bé hơn sinh khối của mắt xích phía sau liền kề.
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn
B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Loại đột biến nào sau đây là đột biến số lượng NST?
A. Mất đoạn.
B. Lệch bội.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 8
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
99 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
32 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
18 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận