Câu hỏi: Hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia- cô- nốp fkp được sử dụng trong ngành xây dựng đường hầm như thế nào?
A. Chỉ sử dụng trong phương pháp mỏ truyền thống.
B. Sử dụng để chọn vị trí cửa hầm và khoảng cách giữa hai hầm đơn song song.
C. Chỉ sử dụng trong Tiêu chuẩn thiết kế TCVN4527-88.
D. Khi phương pháp NATM trở thành phổ biến không nên quan tâm đến khái niệm này nữa.
Câu 1: Hãy cho biết có mấy loại mối nối giữa các cấu kiện lắp ghép của vỏ hầm BTCT đường hầm Metro thi công theo công nghệ TBM?
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm.
A. Là một khái niệm, khác nhau về cách gọi tên
B. Là hai khái niệm khác nhau
C. Tĩnh không là những kích thước chính của khổ giới hạn
D. Tĩnh không trong hầm là khổ giới hạn trên đường cộng với những khoảng mở rộng cần thiết
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Vì sao nói chỉ số RQD được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa chất của khối đá?
A. Vì RQD đặc trưng cho tính chất nứt nẻ của khối đá
B. Vì thông qua RQD để đánh giá độ bền của khối đá
C. Vì sử dụng RQD để phân loại địa chất khối đá
D. Vì người ta sử dụng chỉ số này trong hầu hết các phương pháp phân loại địa chất khối đá
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?
A. Ở vùng đồng bằng
B. Ở vùng núi
C. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch
D. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch và đảm bảo điều kiện khởi động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi khảo sát đường phải đo cao tổng quát để tính cao độ các mốc, sai số giữa hai lần đo \({f_h} = a.\sqrt L \), trong đó fh tính bằng mm, L khoảng cách giữa hai mốc tính bằng Km; a. giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.
A. \({f_h} = 20.\sqrt L \)
B. \({f_h} = 30.\sqrt L \)
C. \({f_h} = 40.\sqrt L \)
D. \({f_h} = 50.\sqrt L \)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Hãy cho biết tải trọng do đất đá tác dụng lên kết cấu vỏ hầm bê tông theo quan điểm của phương pháp công nghệ NATM.
A. Tải trọng này bằng không vì đã do kết cấu neo và bê tông phun chịu hết tác dụng của đất đá xung quanh hang đào.
B. Tải trọng này bằng không vì áp lực hướng tâm tại bề mặt vách hang đào luôn bằng không.
C. Tải trọng này bằng không vì đã giải phóng hết để cho vành đất đá mang tải xung quanh hang đào chịu.
D. Là phần còn lại của áp lực hướng tâm tác dụng lên biên hang sau giải phóng ứng suất.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 39
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 321
- 1
- 50
-
34 người đang thi
- 340
- 0
- 50
-
92 người đang thi
- 316
- 0
- 50
-
79 người đang thi
- 316
- 2
- 50
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận