Câu hỏi: Hệ số đứng trước FeCl2; FeCl3 để phản ứng
A. (y-x); (3x-2y)
B. (2x-3y); (2x-2y)
C. (3x-y); (2y-2x)
D. (3x-2y); (2y-2x)
Câu 1: Để một hóa chất có thể làm phân bón thì cần điều kiện gì?
A. Chứa các nguyên tố hóa học cần thiết cho sự dinh dưỡng và tăng trưởng của cây
B. Chứa các nguyên tố hóa học cần thiết cho sự dinh dưỡng, tăng trưởng của cây và hóa chất phải ít hòa tan trong nước để không bị hao hụt do nước mưa cuốn trôi
C. Hóa chất phải hòa tan được trong nước
D. Cả A và C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trộn dung dịch axit oxalic với dung dịch canxi clorua, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Thấy dung dịch đục, do có tạo chất không tan
B. Dung dịch trong suốt, không có phản ứng xảy ra, vì axit hữu cơ yếu (HOOC-COOH) không tác dụng được với muối của axit mạnh (HCl)
C. Lúc đầu dung dịch trong, do không có phản ứng, nhưng khi đun nóng thấy dung dịch đục là do phản ứng xảy ra được ở nhiệt độ cao
D. Khi mới đổ vào thì dung dịch đục do có tạo chất không tan canxi oxalat, nhưng một lúc sau thấy kết tủa bị hòa tan, dung dịch trở lại trong là do axit mạnh HCl vừa tạo ra phản ứng ngược trở lại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hỗn hợp A gồm mẩu đá vôi (chứa 80% khối lượng CaCO3) và mẩu quặng Xiđerit (chứa 65% khối lượng FeCO3). Phần còn lại trong đá vôi và quặng là các tạp chất trơ. Lấy 250 ml dung dịch HCl 2,8M cho tác dụng với 38,2 gam hỗn hợp A. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào dưới đây phù hợp?
A. Không đủ HCl để phản ứng hết các muối Cacbonat
B. Các muối Cacbonat phản ứng hết, do có HCl dư
C. Phản ứng xảy ra vừa đủ
D. Không đủ dữ kiện để kết luận
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khi hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:
A. 56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3
B. 52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3
C. 40% Fe2O3; 60% Al2O3
D. 60% Fe2O3; 40% Al2O3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong các dung dịch sau đây: KCl; KHCO3; KHSO4; KOH; KNO3; CH3COOK; C6H5OK (kali phenolat); K2SO4; KI; K2S; KBr; KF; CH3CH2OK; KAlO2; KClO4, dung dịch nào có pH > 7?
A. KOH; CH3COOK; C6H5OK; K2S; CH3CH2OK; KAlO2
B. KOH; KCl; KNO3; K2SO4; KI; KBr; KF; KClO4
C. KOH; KHCO3; CH3COOK; C6H5OK; K2S; CH3CH2OK; KAlO2; KClO4
D. KOH; KHCO3; CH3COOK; C6H5OK; K2S; KF; CH3CH2OK; KAlO2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: –38,9˚C; 28,4˚C; 38,9˚C; 63,7˚C là nhiệt độ nóng chảy của các kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Cs; Rb; Hg; K. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân (Hg) là:
A. 63,7˚C
B. 38,9˚C
C. 28,4˚C
D. –38,9˚C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 9
- 35 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận