Câu hỏi:
Hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}H\); triti \(_{1}^{3}T\) và heli \(_{2}^{4}He\) có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. \(_{1}^{2}H;\,\,_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{3}T.\)
B. \(_{1}^{2}H;\,\,_{1}^{3}T;\,\,_{2}^{4}He.\)
C. \(_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{3}T;\,\,_{1}^{2}H.\)
D. \(_{1}^{3}T;\,\,_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{2}H.\)
Câu 1: Một sóng hình sin lan truyền trên sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t1 và thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+\Delta t\), hình dạng sợi dây lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền. Biết tần số sóng là 5 Hz và \(0<\Delta t<0,2\,s.\) Tốc độ lớn nhất của một điểm trên dây là


A. \(40\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
B. \(20\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
C. \(40\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
D. \(20\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với ở điểm A. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là
A. 50 s.
B. 100 s.
C. 45 s.
D. 90 s.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khi thả vật \(\frac{7\pi }{30}\,s\) thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. \(2\sqrt{7}\)cm.
B. \(2\sqrt{5}\)cm.
C. \(4\sqrt{2}\)cm.
D. \(2\sqrt{6}\)cm.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16 cm và 25 cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Giá trị f là
A. 50 Hz.
B. 60 Hz.
C. 100 Hz.
D. 40 Hz.
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Ba điểm A, B và C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A như hình vẽ. Biết AB = 4cm và AC = 3cm. Tại A đặt điện tích điểm q1 = 2,7 nC, tại B đặt điện tích điểm q2. Vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E}\) tổng hợp tại C có phương song song AB như hình vẽ. Điện tích q2 có giá trị là


A. 12,5 nC.
B. 10 nC.
C. \(-10\,\,nC.\)
D. \(-12,5\,\,nC.\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
31 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
78 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận