Câu hỏi:

Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

457 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Anh K đăg tin tìm người thân trên mạng xã hội.

B. Chị T nói xấu anh K với mọi người khi nghi ngờ anh K lấy trộm tiền.

C. Chị R nếu gương và khen thưởng chị H trong cuộc họp.

D. Anh P bắt kẻ bị truy nã.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?  

A. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường.  

B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.  

C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.  

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm chìa khóa.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Phương án nào sau đây không đúng khi bàn về trách nhiệm của công dân về quyền bất khả xâm phạm thân thể?

A. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

B. Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.

C. Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

D. Không làm việc với người mới ra tù và người bị HIV.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?  

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.  

B. Ông N không vi phạm quyền nào.  

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.  

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?  

A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng. 

B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.  

C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.  

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh