Câu hỏi:
Hai con lắc lò xo có \({{k}_{1}}={{k}_{2}}=k;\) vật nặng cùng khối lượng \({{m}_{1}}={{m}_{2}}=m\)(như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì \({{m}_{2}}\) tách rời khỏi \({{m}_{1}}\)cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật \({{m}_{1}}\)dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách từ \({{m}_{1}}\) đến \({{m}_{2}}\)bằng
A. 1,78cm
B. 3,2cm
C. 0,45cm
D. 0,89cm
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trời của đoạn mạch là
A. \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}+{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\)
B. \(\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right) \right|}^{2}}}\)
C. \(\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-\left( {{Z}_{L}}+{{Z}_{C}} \right) \right|}^{2}}}\)
D. \(\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
A. \(f={{f}_{0}}\)
B. \(f<{{f}_{0}}\)
C. \(f>{{f}_{0}}\)
D. f = 0
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V\) thì dòng điện chạy qua phần tử X là
\(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)(A).\) X là
A. \(L=\frac{2}{\pi }H\)
B. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\)
C. \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }F\)
D. \(L=\frac{1}{\pi }H\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
32 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
29 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận