Câu hỏi: Giai đoạn 1 trong Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên là:

179 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Xác định quần thể;

B. Chọn đối tượng nghiên cứu;  

C. Nhận các đối tượng tham gia;

D. Phân phối làm 2 nhóm;  

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:

A. Thời kỳ ủ bệnh;

B. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể

C. Tỷ lệ hiện đang phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; 

D. Nguy cơ tương đối;

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B;  55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:

A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây;  

B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh  nhân ăn tại đây; 

C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây; 

D. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Để chứng minh hiệu lực của một chương trình can thiệp, khi nghiên cứu chọn 2 nhóm:   - Nhóm nghiên cứu: chịu sự can thiệp;   - Nhóm chứng: Không chịu sự can thiệp.  Đó là nghiên cứu:

A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; 

B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat;

C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên;  

D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Lọai nghiên cứu mà tất cả những ai cần được chăm sóc y tế đều được tham dự vào, các đối tượng nghiên cứu không được lựa chọn của người nghiên cứu đó là:

A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat;

B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat;  

C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên;  

D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là:

A. Dễ thực hiện;

B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì  các  trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ; 

C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số 

D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số do xếp lẫn; 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Trong một nghiên cứu bệnh chứng có thể tính được:

A. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm;

B. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm; 

C. Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm;

D. Tỷ lệ phơi nhiễm của nhóm bị bệnh

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 5
Thông tin thêm
  • 19 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên