Câu hỏi:
Giả thuyết “ra đi từ Châu Phi” cho rằng:
A. A. Loài H.Sapiens từ châu Phi di cư sang các châu lục khác, sau đó tiến hóa thành loài H.Erectus.
B. B. Loài H.Erectus hình thành nên H.Sapiens ở Châu Phi, sau đó loài Sapiens mới phát tán sang châu lục khác.
C. C. Loài H.Erectus được hình thành từ H.sapiens ở châu phi, sau đó phát tán sang châu lục khác.
D. D. Loài H.Erectus di cư từ châu Phi sang châu lục khác rồi tiến hóa thành H.Sapien
Câu 1: Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?
A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. C. Ngà voi và sừng tê giác.
D. D. Cánh dơi và tay người.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất
A. A. Khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa sinh học sẽ kết thúc
B. B. Các đại phân tử hữu cơ đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa sinh học
C. C. Các tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học
D. D. Các chất hữu cơ đơn giản đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?
A. A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
B. B. Chỉ có những biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản mới là nguyên liệu của tiến hóa
C. C. Ngoại cảnh thay đổi mạnh là nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
D. D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Cách li địa lí do xuất hiện những trở ngại địa lý hay do di cư
B. B. Cách li địa lí góp phần phân hóa vốn gen giữa các quần thể.
C. C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
D. D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các nhân tố sau:
I. Đột biến.
II. Giao phối ngẫu nhiên.
III. Chọn lọc tự nhiên.
IV. Giao phối không ngẫu nhiên.
V. Di - nhập gen.
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, các nhân tố tiến hoá là
A. A. I, II, III, V.
B. B. I, III, IV, V.
C. C. II, III, IV, V.
D. D. I, II, III, ID. I, II, III, IV.V.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận