Câu hỏi: Giá quốc tế là loại giá như thế nào?
A. Giá trị sử dụng quốc tế của hàng hóa - dịch vụ
B. Giá thành sản xuất của hàng hóa - dịch vụ của một tập đoàn đa quốc gia
C. Giá trị quốc gia của hàng hóa - dịch vụ đó
Câu 1: Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của ASEAN (Common Effective Preferential Tariffs - CEPT/AFTA) được ký kết năm 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1993, nhằm đạt đến mực tiêu nào sau đây?
A. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% và loại bỏ dần dần các biện pháp phi thuế quan sau lọ trinh 10 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện AFTA của từng thảnh viên
B. Giảm thuế suất còn 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phỉ thuế quan sau lộ trình 10 năm
C. Loại bỏ hết hàng rào mậu dịch sau lộ trình 15 năm
D. Giảm thuế suất còn từ 0 - 5% vào loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đối với các quốc gia đang phát triển (ở vị trí thu hút đầu tư quốc tế vào), yêu cầu quan trọng hàng đầu khi hoạch định chiến lược thu hút đầu tư của quốc gia là:
A. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành chế tạo
B. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu
C. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành nông, lâm, thủy sản
D. Định hướng sự phân luồng đầu tư phù hợp với yêu cầu của các ngành và vùng ưu tiên phát triển
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hỗ trợ trong nước (thuộc Hiệp định Nông nghiệp (AoA) của Tổ chức Thương mai -WTO) cho phép nhóm hồ trợ nào sau đay được tự do áp dụng, không phải cam kêt căt giảm?
A. Hộp xanh lá cây (Green Box)
B. Hộp xanh da trời (Blue Box)
C. Hộp vàng hay hổ phách (Amber Box)
D. Trợ cấp xuất khẩu
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch. Nguyên nhân chính của tình trạng này là:
A. Sự khác nhau về nguồn lực sản xuất và trình độ phát triển không đồng đều giữa các quốc gia
B. Việc áp dụng thuế quan tối ưu, nâng cao tỷ lệ mậu dịch nhằm tối đa hóa lợi ích cục bộ của quốc gi
C. Sự trả đũa (bằng thuế quan lẫn các biện pháp phi thuế quan) dây chuyền giữa các quốc gia
D. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn nhưng trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư có được gọi là chủ đầu tư không?
A. Không, vì không sở hữu vốn
B. Có, vẫn được gọi là chủ đầu tư
C. Không, được gọi là người quản lý dự án
D. Không, được gọi là người làm thuê cho chủ đầu tư
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Công ty X trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A với giá tại hợp đồng thương mại quốc tế là 10 USD/sàn phẩm. Tỷ giá tính thuế là USD/VND = 18.000. Thuế xuất khẩu theo giá trị đổi với sản phẩm A là 2%, Thuế xuất khẩu theo số lượng đôi với sản phẩm A là 0,5 ƯSD/sản phẩm, số tiền thuế xuất khẩu tính theo giá trị và tính theo số lượng Công ty X phải nộp lần lượt là bao nhiêu?
A. 1.800.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
B. 900.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
C. 900.000 VNĐ và 90.000 VNĐ
D. 1.800.000 VNĐ và 4.500.000 VNĐ
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế có đáp án
- 648
- 28
- 25
-
28 người đang thi
- 438
- 19
- 25
-
81 người đang thi
- 511
- 12
- 24
-
14 người đang thi
- 262
- 6
- 25
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận