Câu hỏi:
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. A. Nhiệt độ, áp suất.
B. B. diện tích tiếp xúc.
C. C. Nồng độ.
D. D. xúc tác.
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. D. xảy ra giữa hai chất khí.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
"Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..."
A. A. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích.
B. B. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian.
C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.
D. D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. B. Áp suất.
C. C. Chất xúc tác.
D. D. Nhiệt độ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch .
2H2O2 2H2O + O2
Yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là .
A. A. Nồng độ H2O2.
B. Thời gian
C. C. Nhiệt độ.
D. D. Chất xúc tác MnO2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận