Câu hỏi:
Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do
A. A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 1: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
A. A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.
D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. A. Kích thước các tinh thể KClO3.
B. B. Áp suất.
C. C. Chất xúc tác.
D. D. Nhiệt độ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:
"Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..."
A. A. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích.
B. B. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian.
C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.
D. D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau) .
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là .
A. A. (1) nhanh hơn (2).
B. B. (2) nhanh hơn (1).
C. C. như nhau.
D. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau.

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?

A. A. Thí nghiệm1
B. B. Thí nghiệm 2
C. C. Thí nghiệm 3
D. D. 3 thí nghiệm như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 285
- 1
- 13
-
80 người đang thi
- 310
- 0
- 25
-
63 người đang thi
- 227
- 0
- 3
-
78 người đang thi
- 307
- 0
- 15
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận