Câu hỏi: Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận: A ↔ ~O ; E ↔ ~ I?

67 Lượt xem
30/08/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Mâu thuẫn.

B. Tương phản trên.

C. Tương phản dưới.

D. Lệ thuộc.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong suy luận diễn dịch hợp logic, nếu khái niệm được chu diên ở tiền đề thì ở kết luận nó có chu diên không?

A. Chu diên.

B. Không chu diên.

C. Có thể chu diên nhưng cũng có thể không chu diên.

D. A, B, C đều sai.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: “Ăn mặn thì khát nước; Khát nước thì uống nhiều nước; Uống nhiều nước thì đã khát; Vậy, ăn mặn thì đã khát”. Đây là suy luận gì? Có hợp logic không?

A. Suy luận bắc cầu, không hợp logic.

B. Suy luận đa đề, không hợp logic.

C. Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo thuần túy, dạng tĩnh lược, hợp logic.

D. Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo thuần túy, dạng tĩnh lược, không hợp logic.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Kiểu suy luận nào đúng?

A. [a → ~b] ⇒ [~b → a].

B. [~a → b] ⇒ [b → a].

C. [a → b] ⇒ [~a → ~b].

D. [a → b] ⇒ [~a ∨ b].

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Từ tiền đề "Có những sinh viên nghiên cứu khoa học rất giỏi", bằng phép đổi chỗ, kết luận hợp logic được rút ra là gì?

A. Có những sinh viên không biết nghiên cứu khoa học.

B. Có những sinh viên nghiên cứu khoa học rất dở.

C. Không phải tất cả sinh viên đều nghiên cứu khoa học dở.

D. Có những người nghiên cứu khoa học rất giỏi là sinh viên.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, trung từ phải thế nào?

A. Có mặt trong cả 2 tiền đề.

B. Chu diên ít nhất 1 lần.

C. Không xuất hiện ở kết luận.

D. A, B, C đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 5
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên