Câu hỏi:
Đơn vị của hiệu điện thế là
A. Vôn (V)
B. Culong (C)
C. Oát (W)
D. Ampe (A)
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn là
A. \(\frac{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}{R}\)
B. \(\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}\)
C. \(\frac{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{C}^{2} \right|}}{R}\)
D. \(\frac{R}{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{C}^{2} \right|}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là
A. \(\frac{1}{3}s\)
B. \(\frac{2}{15}s\)
C. \(\frac{3}{10}s\)
D. \(\frac{4}{15}s\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ dao động phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng \(\lambda .\) Xét một điểm M trên mặt nước có vị trí cân bằng cách hai nguồn lần lượt là \({{d}_{1}},{{d}_{2}}.\) Biểu thức độ lệch pha hai sóng tại M là
A. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
B. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
C. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
D. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Vật AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến vật là
A. 40cm
B. 20cm
C. 10cm
D. 30cm
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( 6t-\frac{\pi }{2} \right)cm\) và \({{x}_{2}}=2\sqrt{3}\cos (6t)cm.\) Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi động năng của con lắc bằng một phần ba cơ năng, thì vật có tốc độ \(12\sqrt{3}\)cm/s. Biên độ dao động A1 bằng
A. \(2\sqrt{6}cm\)
B. \(4\sqrt{6}cm\)
C. \(6cm\)
D. \(\sqrt{6}cm\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc \({{\alpha }_{0}}\) (đo bằng độ). Biên độ cong của dao động là
A. \({{\alpha }_{0}}l\)
B. \(\frac{l}{{{\alpha }_{0}}}\)
C. \(\frac{\pi {{\alpha }_{0}}l}{180}\)
D. \(\frac{180l}{\pi {{\alpha }_{0}}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh
- 37 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
40 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
81 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận