Câu hỏi:

Đối tượng làm bố mẹ trong nghiên cứu của Menden là

198 Lượt xem
30/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A.    Bố mẹ thuần chủng tương phản

B.    Bô có tính trạng trội, mẹ có tính trạng lặn hoặc ngược lại

C.    Bố mẹ dị hợp

D.    Bố mẹ có tính trạng trội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là

A.    3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

B.    7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

C.    15 hoa đỏ: 1 hoa trắng

D.    8 hoa đỏ: 1 hoa hắng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích quy luật di truyền Menđen?

A.    Sự phân chia của một NST

B.    Sự nhân đôi và phân li của cặp NST tương đồng.

C.    Sự tiếp hợp và bắt chéo NST.

D.    Sự phân chia tâm động ở kì sau

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Thuyết giao tử thuần khiết giải thích bản chất sự xuất hiện tính trạng lặn ở đời F2 trong thí nghiệm lai 1 tính trạng của Menđen là:

A.    Trong cơ thể F1, alen lặn bị lấn át bởi alen trội nên đến F2 mới biểu hiện.

B.    F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết, trong đó có giao tử mang alen lặn.

C.    Tính trạng lặn chỉ được biểu hiện ở thế đồng hợp lặn.

D.    Tính trạng lặn không được biểu hiện ở F1 mà chỉ xuất hiện ở F2 với tỉ lệ trung bình là 1/4.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do

A.    Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

B.    Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

C.    Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D.    Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Quy luật phân li (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh