Câu hỏi: Đối tượng cảm biến tiệm cận điện cảm có thể phát hiện là:
A. Kim loại
B. Chất lỏng
C. Chất rắn
D. Vật bất kỳ
Câu 1: Một cảm biến biếp thế vi sai đo sự dịch chuyển có độ nhạy chủ đạo là 24[mV/mm] được dùng để đo khoảng dịch chuyển từ 0,5[cm] đến 1,4[cm]. Điện áp ra của cảm biến trong trường hợp này thay đổi trong khoảng nào?
A. 50 -> 120[mV]
B. 50->336[mV]
C. 12 -> 33,6[mV]
D. 120->336[mV]
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nguyên lý hoạt động của cảm biến dịch chuyển dùng biến thế vi sai?
A. Khi lõi từ dịch chuyển, làm thay đổi hệ số hỗ cảm giữa cuộn sơ cấp với các cuộn thứ cấp. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo gần như tuyến tính với hiệu số các hệ số hỗ cảm của hai cuộn thứ cấp
B. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ trở mạch từ thay đổi, dẫn đến điện cảm 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
C. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm điện trở trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
D. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ thông cảm ứng trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi, dẫn đến từ thẩm mạch từ thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện cảm theo nguyên lý khoảng cách khe hở không khí thay đổi (bỏ qua từ trở lõi thép và phần ứng) có phương trình chuyển đổi dạng:
A. Tuyến tính
B. Hàm mũ
C. Phân số
D. Bậc hai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu đếm sản phẩm dưới đây: 616d40c04dd66.png)
A. Cảm biến quang dạng khuếch tán
B. Cảm biến tiệm cận điện dung
C. Cảm biến tiệm cận điện cảm
D. Cảm biến quang dạng khuếch tán, cảm biến tiệm cận điện dung, cảm biến tiệm cận điện cảm.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện vật dựa vào nguyên lý:
A. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật làm giá trị điện dung thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
B. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng từ trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, cường độ từ trường sẽ thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
C. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng trường điện từ ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật và làm giảm biên độ dao động của trường điện từ. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự giảm biên độ này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
D. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, điện môi giữa các bản cực thay đổi dẫn đến giá trị điện dung thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Sử dụng điện thế kế con chạy cơ học đo dịch chuyển thẳng có biểu thức xác định:
A. \({R_m} = \frac{\alpha }{{{\alpha _m}}}{R_\alpha }\)
B. \({R_m} = \frac{\alpha }{{{\alpha _m}}}{R_m}\)
C. \({R_x} = \frac{l}{L}{R_m}\)
D. \({R_m} = \frac{l}{L}{R_x}\)
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 4
- 8 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án
- 844
- 18
- 25
-
71 người đang thi
- 575
- 9
- 25
-
51 người đang thi
- 422
- 9
- 25
-
31 người đang thi
- 662
- 5
- 25
-
79 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận