Câu hỏi:
Đối lập với tiết kiệm là
A. xa hoa, lãng phí.
B. cần cù, chăm chỉ.
C. cẩu thả, hời hợt.
D. trung thực, thẳng thắn.
Câu 1: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Không có động lực để chăm chỉ làm việc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Sự quý trọng thành quả lao động.
B. Con người phóng khoáng.
C. Người biết tận hưởng cuộc sống.
D. Người chi tiêu keo kiệt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong giờ học tiết kiệm, cô giáo hướng dẫn các bạn học sinh cần phải tiết kiệm nguồn nước, một bạn đã cho rằng không cần tiết kiệm nước vì nước biển rất nhiều, ¾ trái đất là nước biển. Vậy ý kiến trên là đúng hay sai?
A. Đúng, ¾ trái đất là nước biển nên chúng ta không cần phải tiết kiệm nước.
B. Sai, trong 75% nước biển chỉ có 1% nước ngọt, để lọc xử lý nước từ nước mặn sang nước ngọt rất tốn kém chi phí nên chúng ta cần phải tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua hành động nào sau đây?
A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.
B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động.
C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 3: Tiết kiệm
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 1
- 436
- 4
- 20
-
27 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
11 người đang thi
- 414
- 0
- 18
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận