Câu hỏi:
Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu" nói đến lối sống nào sau đây?
A. Lãng phí, thừa thãi.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn.
D. Tiết kiệm.
Câu 1: Đối lập với tiết kiệm là
A. xa hoa, lãng phí.
B. cần cù, chăm chỉ.
C. cẩu thả, hời hợt.
D. trung thực, thẳng thắn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hằng ngày bố bạn T thường lấy nước sạch sinh hoạt gia đình để tưới rau, trong khi nhà T có một chiếc ao khá to. Sau khi học xong bài này, nếu là T em sẽ khuyên bố như thế nào ?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước sạch để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả, vì đó không phải là việc nười lớn.
C. Đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Người biết tiết kiệm thì sẽ có cuộc sống tốt đẹp.
B. Làm được bao nhiêu nên tiêu hết bấy nhiêu.
C. Dưới 18 tuổi thì chỉ cần hưởng thụ.
D. Tiết kiệm khiến cuộc sống trở nên tẻ nhạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hành vi nào sau đây biểu hiện trái với tiết kiệm?
A. Bạn H luôn dành một phần tiền ăn sáng để tích góp cho vào lợn đất.
B. Bạn P luôn đòi bố mẹ đổi điện thoại đời mới.
C. Chị M lấy nước rửa rau để tưới cây.
D. Q tích góp tiền để mua đồ dùng học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về tiết kiệm?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Năng nhặt chặt bị.
C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
D. Uống nước nhớ nguồn.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 3: Tiết kiệm
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 1
- 436
- 4
- 20
-
36 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
26 người đang thi
- 414
- 0
- 18
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận