Câu hỏi: Đồ thị vô hướng G = (V,E) được gọi là liên thông nếu.
A. Giữa hai đỉnh bất kỳ \(u,v \in V\) luôn tồn tại đường đi từ u đến v.
B. Nếu \(u,v \in V\) , thì tồn tại v khác u sao cho v liên thông với u.
C. Nếu \(u,v \in V\) , thì với mọi v khác u đều kề với u.
D. Nếu \(u,v \in V\) , thì tồn tại đỉnh v khác u kề với u.
Câu 1: Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: (Chọn phương án đúng)
A. Thuật toán Dijsktra.
B. Tìm kiếm theo chiều rộng (BFS).
C. Tìm kiếm theo chiều sâu (DFS).
D. Thuật toán Prim.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong thuật toán Ford – Fullkerson tìm luồng cực đại, thực hiện lặp đi lặp lại thao tác:
A. Đánh dấu các đỉnh và cải tiến luồng.
B. Nâng giá trị luồng.
C. Giảm giá trị luồng.
D. Giảm khả năng thông qua của các cạnh.
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nếu G = (V,E) là một đa đồ thị vô hướng thì:
A. G không có khuyên
B. G chứa cạnh bội
C. G không có cạnh bội.
D. G có thể có cạnh có hướng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ma trận kề của một đơn đồ thị vô hướng đầy đủ là:
A. Ma trận tam giác trên.
B. Ma trận tam giác dưới
C. Ma trận có các phần tử trên đường chéo chính bằng 0, các phần tử khác bằng 1.
D. Ma trận có các phần tử trên đường chéo chính bằng 1, các phần tử khác bằng 0.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = (V,E) có tính chất:
A. Là ma trận đơn vị.
B. Là ma trận đối xứng.
C. Là ma trận không đối xứng.
D. Là ma trận đường chéo trên.
30/08/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 14
- 38 Lượt thi
- 60 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc có đáp án
- 2.4K
- 204
- 30
-
11 người đang thi
- 850
- 71
- 30
-
33 người đang thi
- 769
- 46
- 30
-
33 người đang thi
- 557
- 33
- 30
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận