Câu hỏi:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây?
A. \(y = {x^2} - 2x - 1\)
B. \(y = {x^3} - 2x - 1\)
C. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 1\)
D. \(y = - {x^3} + 2x - 1\)
Câu 1: Phương trình \({2020^{4x - 8}} = 1\) có nghiệm là
A. \(x = \frac{7}{4}\)
B. x = -2
C. \(x = \frac{9}{4}\)
D. x = 2
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 = 2, công sai d = 3. Số hạng thứ 5 của (un) bằng
A. 14
B. 10
C. 162
D. 30
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} - 10{x^2} + 1\) trên đoạn [-3;2] bằng
A. 1
B. -23
C. -24
D. -8
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin x - 6{x^2}\) là
A. \( - \cos x - 2{x^3} + C\)
B. \(\cos x - 2{x^3} + C\)
C. \( - \cos x - 18{x^3} + C\)
D. \(\cos x - 18{x^3} + C\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Gọi k và l lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {2 - x} }}{{\left( {x - 1} \right)\sqrt x }}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. k = 0; l = 2
B. k = 1; l = 2
C. k = 1; l = 1
D. k = 0; l = 1
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số bậc ba f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x) + 1 = m có 3 nghiệm phân biệt là
6184b97f5484e.png)
6184b97f5484e.png)
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
05/11/2021 8 Lượt xem

- 37 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
70 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
60 người đang thi
- 911
- 75
- 50
-
39 người đang thi
- 724
- 35
- 50
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận