Câu hỏi:
Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. Liên kết giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
C. Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST tương đồng.
D. Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa, Bb quy định, khi trong kiểu gen có cả A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho hoa trắng. Cho cây P dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các cây hoa đỏ F1 có tỉ lệ phân li kiểu gen là ?
A. 6:1:1:1.
B. 1:1:3:4.
C. 3:2:2:2.
D. 1:2:2:4.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khẳng định nào sau đây về mô hình hoạt động của Operon Lac là không đúng?
A. Trong operon lac không có gen điều hòa.
B. Trong môi trường có lactozo gen điều hòa vẫn được phiên mã.
C. Chất ức chế bám vào vùng vận hành khi trong môi trường không có lactozo.
D. Đột biến gen xảy ra ở gen Z làm ảnh hưởng đến cấu trúc của 2 chuỗi polipeptit do 2 gen Y và A qui định.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi ADN không nhân đôi.
B. Nếu trong môi trường nhân đôi có chất 5BU thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nucleotit.
C. Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể làm cho gen không tổng hợp được chuỗi polipeptit.
D. Ở gen đột biến, các cặp nucleotit vẫn liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
33 người đang thi
- 822
- 40
- 40
-
44 người đang thi
- 654
- 22
- 40
-
12 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận