Câu hỏi:
Diễn thế sinh thái thứ sinh thường có đủ bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Làm biến đổi thành phần loài và số lượng loài của quần xã.
II. Làm biến đổi mạng lưới dinh dưỡng của quần xã.
III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn. Chiều cao trung bình và tỉ lệ nhóm cây có chiều cao trung bình ở F2:
A. 185 cm và 108/256
B. 180 cm và 126/256
C. 185 cm và 63/256
D. 185 cm và 121/256
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mẹ có kiểu gen XAXA, bố có kiểu gen XaY, con gái có kiểu gen XAXAXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bính thường
C. Trong giảm phân II hoặc I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân I hoặc II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khử nitrat là quá trình
A. chuyển hóa NO2- thành NH4+.
B. chuyển hóa N2 thành NH3.
C. chuyển hoá NO3- thành NH4+.
D. chuyển hóa NO3- thành N2.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một operon của vi khuẩn E.coli có 3 gen cấu trúc là X, Y và Z. Người ta phát hiện một dòng vi khuẩn đột biến trong đó sản phẩm của gen Y bị thay đổi về trình tự và số lượng axit amin còn các sản phẩm của gen X và Z vẫn bình thường. Nhiều khả năng trật tự của các gen cấu trúc trong operon này kể từ promoter là:
A. X-Z-Y
B. Y-X-Z
C. Y-Z-X
D. X-Y-Z
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một các đồng đều trong môi trường có ý nghĩa gì?
A. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài
B. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường
D. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hoàng Hoa Thám
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
41 người đang thi
- 972
- 40
- 40
-
88 người đang thi
- 769
- 22
- 40
-
84 người đang thi
- 682
- 5
- 40
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận