Câu hỏi:
Điện áp u = 200cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 100√2 V .
B. 200 V.
C. 100 V.
D. 200√2 V .
Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\).
B. \(\omega =\sqrt{LC}\).
C. \(\omega =2\pi \sqrt{\frac{L}{C}}\).
D. \(\omega =\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\).
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà. Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là
A. -200 N.
B. -2N.
C. 50 N.
D. 5 N.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Trong một mạch kín, suất điện động cảm ứng xuất hiện khi
A. mạch kín đó được đặt cạnh nam châm thẳng.
B. mạch kín đó được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch kín đó được nối với nguồn điện một chiều.
D. từ thông qua mạch kín đó biến thiên theo thời gian.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Để xác định linh kiện chứa trong một hộp X, người ta mắc đoạn mạch AB gồm hộp X nối tiếp với một điện trở phụ Rp = 50 Ω. Sau đó, đoạn mạch AB được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha. Biết rôto của máy phát điện có 10 cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hộp X chỉ chứa hai trong ba linh kiện: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm (L, r) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của dây nối và của các cuộn dây của máy phát. Chỉnh n = 300 vòng/phút, sự thay đổi theo thời gian t của điện áp giữa hai cực máy phát điện um và điện áp giữa hai đầu điện trở phụ up được ghi lại như hình 1. Thay đổi n, sự phụ thuộc của um và up theo thời gian t được ghi lại như hình 2. Các linh kiện trong X gồm
6184ba0d5ca6e.png)
6184ba0d5ca6e.png)
A. điện trở R = 50 Ω và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 190 mH, r = 10 Ω.
B. điện trở R = 10 Ω và tụ C cỡ 54 μF.
C. tụ C cỡ 40 μF và cuộn dây không thuần cảm có L cỡ 64 mH, r = 10 Ω.
D. tụ C cỡ 318 μF và điện trở R = 60 Ω.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1, φ2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức:
A. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}-2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
B. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
C. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\sin \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
D. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\sin \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}\).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 2,0 m.
B. 2,5 m.
C. 1,5 m.
D. 1,0 m.
05/11/2021 4 Lượt xem

- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
13 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
64 người đang thi
- 616
- 10
- 40
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận