Câu hỏi: Để tính độ võng và độ vồng của dầm bê tông chịu uốn, độ cứng của dầm được xem xét như thế nào? 

85 Lượt xem
30/08/2021
3.4 10 Đánh giá

A. Độ cứng của của tiết diện nguyên: EcIg 

B. Độ cứng của tiết diện tính đổi:EcItd

C. Độ cứng của tiết diện nguyên không đàn hồi: 0,85EcIg 

D. Độ cứng của mặt cắt có hiệu: EcIe ( trong đó \({I_e} \le {I_g}\) )

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khả năng chống nứt của dầm bê tông chịu uốn được thiết kế dựa trên tiêu chí nào?

A. Khống chế ứng suất kéo trong bê tông đối với dầm BTCT thường. 

B. Không cho xuất hiện ứng suất kéo trong bê tông đối với dầm bê tông ứng suất trước. 

C. Khống chế ứng suất kéo trong cốt thép thường \({f_{sa}} \le 0,6{f_y}\)

D. Khống chế độ mở rộng vết nứt.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong điều kiện địa chất bình thường, chiều dày của lớp bê tông vỏ hầm thi công theo phương pháp công nghệ NATM được lựa chọn dựa trên căn cứ nào?

A. Theo yêu cầu cấu tạo 

B. Theo yêu cầu chịu lực 

C. Theo cấu tạo, có kiểm toán đảm bảo yêu cầu chịu lực. 

D. Theo công thức kinh nghiệm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hãy cho biết biện pháp xác định áp lực từ biên hang tác dụng lên kết cấu chống đỡ trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM.

A. Từ công thức của Fenner-Labasse.

B. Từ công thức thực nghiệm của phương pháp phân loại địa chất RMR. 

C. Từ đường cong Fenner-Pacher 

D. Từ  đường cong quan hệ Pa-U.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Rãnh dọc trong đường hầm xuyên núi có sử dụng lớp chống thấm được bố trí để thoát nước ngầm hay thoát nước mặt?

A. Thoát nước ngầm là chính. 

B. Thoát nước mặt là chính vì nước ngầm đã được chống thấm. 

C. Đồng thời thoát cả nước ngầm và nước mặt. 

D. Có hai hệ thống rãnh dọc riêng cho thoát nước ngầm và cho nước mặt.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 9
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 21 Câu hỏi
  • Sinh viên