Câu hỏi: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm.
A. Là một khái niệm, khác nhau về cách gọi tên.
B. Là hai khái niệm khác nhau.
C. Tĩnh không là những kích thước chính của khổ giới hạn.
D. Tĩnh không trong hầm là khổ giới hạn trên đường cộng với những khoảng mở rộng cần thiết
Câu 1: Cấu tạo chung của dầm thép tiết diện chữ I được cấu tạo theo tỉ lệ sau: ![]()
A. Giữa mô men quán tính theo trục đứng của hai bản cánh dầm và của cả tiết diện
B. Giữa mô men quán tính theo trục đứng của cánh chịu nén và của cả tiết diện
C. Giữa mô men quán tính theo trục đứng của hai bản cánh dầm và của bản bụng dầm
D. Giữa mô men quán tính theo trục đứng của bản cánh chịu nén và của bản bụng dầm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đường cong Fenner-Pacher phản ánh mối quan hệ nào sau đây?
A. Giữa áp lực lên biên hang và chuyển vị vách hang đào.
B. Giữa tỉ lệ áp lực sau giải phóng ứng suất tác dụng lên kết cấu chống đỡ và chuyển vị vách hang đào.
C. Giữa áp lực tác dụng lên kết cấu chống đỡ và chuyển vị vách hang đào.
D. Giữa áp lực tác dụng lên kết cấu và biến dạng tương đối của vách hang đào
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hãy cho biết cấu tạo kết cấu chống thấm cho vỏ hầm của đường hầm xuyên núi gồm mấy lớp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đối với dầm thép liên hợp các đặc trưng hình học để tính độ võng được xét như thế nào?
A. DC tính theo thép, DW và hoạt tải tính theo thép và bản hữu hiệu.
B. DC tính theo thép, DW tính theo thép và toàn bộ bản, hoạt tải tính theo thép và bản hữu hiệu.
C. DC tính theo thép,DW tính theo thép và bản hữu hiệu, hoạt tải tính theo thép và toàn bộ bản.
D. DC tính theo thép, DW và hoạt tải tính theo thép và toàn bộ tiết diện bản.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Hãy cho biết tải trọng do đất đá tác dụng lên kết cấu vỏ hầm bê tông theo quan điểm của phương pháp công nghệ NATM.
A. Tải trọng này bằng không vì đã do kết cấu neo và bê tông phun chịu hết tác dụng của đất đá xung quanh hang đào.
B. Tải trọng này bằng không vì áp lực hướng tâm tại bề mặt vách hang đào luôn bằng không.
C. Tải trọng này bằng không vì đã giải phóng hết để cho vành đất đá mang tải xung quanh hang đào chịu.
D. Là phần còn lại của áp lực hướng tâm tác dụng lên biên hang sau giải phóng ứng suất
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 9
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 21 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 369
- 0
- 25
-
33 người đang thi
- 529
- 0
- 25
-
11 người đang thi
- 225
- 0
- 25
-
31 người đang thi
- 188
- 0
- 25
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận