Câu hỏi: Đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh phải dựa trên căn cứ nào sau đây?
A. Dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm việc thi hành, luật, pháp lệnh
B. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
C. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
D. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Câu 1: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm nào sau đây?
A. Đình chỉ việc thi hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, Luật về ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý;
B. Phê chuẩn danh sách các đại biểu HĐND theo nhiệm kỳ;
C. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản pháp luật của UBND cấp tinh trái với các văn bản về ngành, lĩnh vực được phân công;
D. Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Phương án nào dưới đây không phải là mục tiêu ban hành Nghị quyết của Quốc Hội:
A. Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
B. Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;
C. Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;
D. Đại xá.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Thủ tướng Chính phủ không có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
A. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và các chức vụ tương đương.
B. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ.
C. Bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch HĐND nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ.
D. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp Chính phủ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ủy ban nhâu dân được ban hành loại văn bản qui phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Chỉ thị.
B. Thông tư.
C. Nghị quyết.
D. Quyết định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước ta?
A. Tính hiện đại.
B. Tính truyền thống
C. Tính nhân đạo.
D. Tính hạch toán.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Phương án nào dưới đây đúng với thẩm quyền quyết định biên chế vả quản lý cán bộ, công chức?
A. Bộ Nội vụ quyết định biên chế cán bộ, công chức ở chính quyền địa phương;
B. Chủ tịch UBND tỉnh quyết định biên chế hành chính, sự nghiệp ở địa phương.
C. Chính phủ quyết định biên chế công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước.
D. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Toà án và Viện Kiểm sát.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 31
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận