Câu hỏi: DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải ……….. trong chất dẫn khi lắc ….. chai thuốc trong ……. và ……… được trạng thái phân tán đều này trong ……”:
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút vài phút
C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên,
Câu 1: Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:
A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng
B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ từng ít một
C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn
D. Tất cả đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của dạng thuốc hỗn dịch:
A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn
B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không bền vững hoặc mùi vị khó uống
C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong các chất dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng
D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hoặc trên niêm mạc nơi dùng thuốc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp tạo tủa hoạt chất do phản ứng hóa học cần lƣu ý:
A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao như siro, glycerin, dung dịch keo thân nước
B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau
C. Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục
D. Tất cả đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa:
A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất
B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo nước, vi khuẩn, nấm mốc...
C. Có màu sắc hoặc mùi vị riêng
D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp trong thuốc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”:
A. Hỗn dịch
B. Hỗn dịch, dung dịch
C. Hỗn dịch, nhũ tương
D. Dung dịch, nhũ tương
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để một nhũ tương bền thì:
A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không
B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn
C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn
D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 17
- 6 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận