Câu hỏi:
Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm cho ảnh \({A}'{B}'\) cùng chiều, cao gấp hai lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40 cm.
B. 45 cm.
C. 60 cm.
D. 20 cm.
Câu 1: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
B. dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
D. dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S1 và S2 có tần số là f = 120 Hz. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giao thoa S1, S2 người ta quan sát thấy 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Cho S1S2 = 5 cm. Bước sóng l là:
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 2 cm.
D. Kết quả khác.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một vật thực hiện cùng lúc hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\), \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{4} \right)\left( cm \right)\). Biết phương trình dao động tổng hợp là \(x=5\cos \left( \omega t+\varphi \right)\left( cm \right)\). Để tổng \(\left( {{A}_{1}}+{{A}_{2}} \right)\) có giá trị cực đại thì j có giá trị là
A. \(\frac{\pi }{12}\).
B. \(\frac{5\pi }{12}\).
C. \(\frac{\pi }{24}\).
D. \(\frac{\pi }{6}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian Dt, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là Di và DF. Suất điện động tự cảm trong mạch là
A. \(-L\frac{\Delta i}{\Delta t}\).
B. \(-L\frac{\Delta \Phi }{\Delta t}\).
C. \(-L\frac{\Delta t}{\Delta i}\).
D. \(-L\frac{\Delta B}{\Delta t}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một mạch dao động điện từ tự do. Để giảm tần số dao động riêng của mạch, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây:
A. Giảm C và giảm L.
B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Giữ nguyên L và giảm C.
D. Tăng L và tăng C.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.3K
- 96
- 40
-
61 người đang thi
- 758
- 17
- 40
-
71 người đang thi
- 797
- 10
- 40
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận