Câu hỏi:
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung \(\frac{{{10}^{-3}}}{{{\pi }^{2}}}F.\) Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}.\) Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 10 mH.
B. \(10\sqrt{3}\) mH.
C. 50 mH.
D. \(25\sqrt{3}\) mH.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động là E = 6V và điện trở trong là \(r=1\,\,\Omega \), điện trở \({{R}_{1}}={{R}_{4}}=1\,\,\Omega ,{{R}_{2}}={{R}_{3}}=3\,\,\Omega ,\) ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó lần lượt là


A. 1,2 A và chiều từ C tới D.
B. 1,2 A và chiều từ D tới C.
C. 2,4 A và chiều từ C tới D.
D. 2,4 A và chiều từ D tới C.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với ở điểm A. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là
A. 50 s.
B. 100 s.
C. 45 s.
D. 90 s.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ F0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f1 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Khi tần số là f2 = 8 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A1 < A2.
B. A1 > A2.
C. A1 = A2.
D. 8A1 = 7A2.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia \(\gamma \). Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia \(\gamma \), tia hồng ngoại.
B. tia \(\gamma \), tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia \(\gamma \), tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. tia \(\gamma \), ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khi thả vật \(\frac{7\pi }{30}\,s\) thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. \(2\sqrt{7}\)cm.
B. \(2\sqrt{5}\)cm.
C. \(4\sqrt{2}\)cm.
D. \(2\sqrt{6}\)cm.
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
43 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
56 người đang thi
- 789
- 10
- 40
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận