Câu hỏi:
Đặt điện áp \(u=200\sqrt{2}\cdot \cos (100\pi t)V\) vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }H\) và điện trở \(r=100\Omega \). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
A. \(i=2\sqrt{2}\cdot \cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
B. \(i=2\cdot \cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)A\)
C. \(i=2.\sqrt{2}\cdot \cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
D. \(i=2.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)A\)
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0 là
A. \(3\sqrt{3}A\)
B. 3A
C. \(1,5\sqrt{3}A\)
D. \(2\sqrt{3}A\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
B. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
C. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình 14 dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+1s\). Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. \(-3,029cm/s\)
B. \(-3,042cm/s~\)
C. \(3,042cm/s\)
D. \(3,029cm/s\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng?
A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn.
D. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Khi bắn hạt \(\alpha \) có động năng K vào hạt nhân \(_{7}^{14}N\) đứng yên thì gây ra phản ứng \(_{2}^{4}\text{He}+_{7}^{14}N\to _{8}^{17}\text{O}+X\). Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là \({{m}_{He}}=4,0015u\) \({{m}_{N}}=13,9992u,{{m}_{O}}=16,9947u,{{m}_{x}}=1,0073.\) Lấy luc2 = 931,5MeV. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37 MeV
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận