Câu hỏi:
Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bản bảo tồn.
B. Nuclêôtit mới được tổng hợp gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtit đang kéo dài.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:
Cột A | Cột B |
1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau | (a) Trao đổi chéo |
2. Hai đoạn của 2 NST khác nhau đổi chỗ cho nhau | (b). Tiếp hợp. |
3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác | (c) Chuyển đoạn không tương hỗ |
4. Hai đoạn của hai crômatit trong cặp NST tương đồng đổi chỗ cho nhau | (d) Chuyển đoạn tương hỗ. |
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là:
A. 1- a; 2-d; 3-c; 4-b
B. 1- b; 2-d; 3-c; 4-a
C. 1- a; 2-d; 3- b; 4-c
D. 1-b; 2-c; 3- d: 4-a
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã.
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã.
C. Gen điều hòa nằm trong thành phần cấu trúc của operon Lac.
D. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn sản xuất prôtêin ức chế.
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT An Lương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
52 người đang thi
- 826
- 40
- 40
-
99 người đang thi
- 658
- 22
- 40
-
69 người đang thi
- 576
- 5
- 40
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận