Câu hỏi:
Xét phép lai giữa hai cá thể lưỡng bội có kiểu gen ♀ XBXb × ♂ XbY. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau giảm phân nên khi thụ tinh với giao tử bình thường đã xuất hiện hợp tử có kiểu gen bất thường. Nếu xảy ra đột biến ở mẹ, do rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I, sẽ tạo ra loại hợp tử bất thường nào
1. XBXbXb. 2 YO. 3. XBXBY. 4. XBO.
5. XBXBXb. 6. XbXbY. 7. XBXbY. 8. XbXbXb.
9. XBYY. 10. XbYY. 11. XbO.
Có bao nhiêu hợp tử bất thường có thể tạo ra?
A. 1, 2, 7, 11
B. 2, 3, 7,8
C. 7,8
D. 1,2
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây đúng?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin, trừ bộ ba kết thúc.
C. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin, trừ AUG và UGG.
D. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Ở gà, tính trạng màu lông do 2 gen không alen tương tác với nhau quy định. Cho gà trống lông đen giao phối với gà mái lông trắng thu được F1 100% gà lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình 6 gà trống lông đen: 2 gà trống lông xám: 3 gà mái lông đen: 3 gà mái lông đỏ: 1 gà mái lông xám: 1 gà mái lông trắng. Cho gà lông xám F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau đời con thu được:
A. 12,5% gà mái lông trắng
B. tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2:1.
C. 100% gà trống lông xám có kiểu gen đồng hợp
D. 100% gà lông xám
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể củng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4).
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT An Lương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
99 người đang thi
- 801
- 40
- 40
-
31 người đang thi
- 650
- 22
- 40
-
57 người đang thi
- 562
- 5
- 40
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận