Câu hỏi:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của quân dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược sau thắng lợi của chiến dịch
A. Huế - Đà Nẵng.
B. Tây Nguyên.
C. Hồ Chí Minh.
D. Đường 14 – Phước Long.
Câu 1: Chiến dịch nào đã mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
A. Chiến dịch Phước Long.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Sau Hiệp định Pari (1973), Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Chiến tranh đặc biệt”.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
A. Chính quyền Sài Gòn.
B. “Ấp chiến lược”.
C. Chiến thuật “trực thăng vận”.
D. Quân đội Sài Gòn.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm vì
A. chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” bị phá sản.
B. cách mạng đã kiểm soát được mảng lớn chính quyền cấp thôn xã.
C. nhân dân miền Nam đã phá vỡ mảng lớn “ấp chiến lược”.
D. quân giải phóng tiêu diệt bộ phân lớn lực lượng quân đội Sài Gòn.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam đã đạt được kết quả lớn nhất là
A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.
B. thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. lật đổ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D. Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Thắng lợi cơ bản trong chống phá “bình định” góp phần đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn.
B. giải phóng nhiều vùng đô thị rộng lớn.
C. làm sụp đổ phần lớn hệ thống “ấp chiến lược” của địch.
D. phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị diễn ra mạnh.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận