Câu hỏi:

Sau Hiệp định Pari (1973), Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

302 Lượt xem
18/11/2021
4.2 15 Đánh giá

A. “Chiến tranh đơn phương”.

B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.

C. “Chiến tranh cục bộ”.

D. “Chiến tranh đặc biệt”.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ

A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.

B. miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.

D. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 2:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào sau đây?

A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.

B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.

C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.

D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 3:

“Đất thánh Việt cộng” là để chỉ

A. vùng có người Việt sinh sống.

B. vùng có cộng sản hoạt động.

C. vùng đất do cách mạng nắm giữ.

D. vùng giam giữ những người Việt cộng.

Xem đáp án

18/11/2021 4 Lượt xem

Câu 4:

Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

B. Bình Giã (Bà Rịa).

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

D. Núi Thành (Quảng Nam).

Xem đáp án

18/11/2021 4 Lượt xem

Câu 5:

Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là

A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.

B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.

C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.

D. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.

Xem đáp án

18/11/2021 3 Lượt xem

Câu 6:

“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ phá sản về cơ bản, gắn với chiến thắng

A. Ấp Bắc (1-1963).

B. Vạn Tường (8-1965).

C. Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (6-1965).

D. Bình Giã (12-1964).

Xem đáp án

18/11/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh