Câu hỏi:
Vì sao vào thời điểm năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác?
A. Vì chính quyền Diệm đã suy yếu.
B. Vì đây là thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Vì lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.
D. Vì chỉ có bạo lực cách mạng mới đánh đổ được Mĩ - Diệm.
Câu 1: Cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, gắn liền với thắng lợi của
A. việc kí kết Hiệp định Pari (1973).
B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
D. phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là đều
A. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
B. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường.
C. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp.
D. có sự kết hợp với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc trên quy mô lớn.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.
B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
D. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966, Mĩ mở những cuộc hành quân lớn nhằm vào hướng chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
B. Tây Nam Bộ và Liên khu V.
C. Dương Minh Châu và Đông Nam Bộ.
D. Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh).
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
A. tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch.
B. làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.
D. chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược
A. “Chiến tranh đặc biệt”.
B. “Chiến tranh cục bộ”.
C. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
18/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 477
- 0
- 40
-
15 người đang thi
- 520
- 13
- 40
-
76 người đang thi
- 439
- 3
- 30
-
68 người đang thi
- 414
- 3
- 30
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận