Câu hỏi:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là
A. tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn.
C. làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
D. chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta.
Câu 1: Từ năm 1956 - 1968, ở miền Nam, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược
A. “Chiến tranh một phía”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. “Chiến tranh cục bộ”.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Thắng lợi cơ bản trong chống phá “bình định” góp phần đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn.
B. giải phóng nhiều vùng đô thị rộng lớn.
C. làm sụp đổ phần lớn hệ thống “ấp chiến lược” của địch.
D. phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị diễn ra mạnh.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là đều
A. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
B. sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường.
C. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp.
D. có sự kết hợp với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc trên quy mô lớn.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Âm mưu thâm độc của Mĩ trong việc “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm
A. tăng cường khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
B. giảm xương máu của quân Mĩ trên chiến trường.
C. rút dần quân Mĩ và quân đồng minh.
D. tận dụng xương máu của người Việt Nam.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “Ngụy nhào”.
B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
D. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Vì sao vào thời điểm năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác?
A. Vì chính quyền Diệm đã suy yếu.
B. Vì đây là thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Vì lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.
D. Vì chỉ có bạo lực cách mạng mới đánh đổ được Mĩ - Diệm.
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận