Câu hỏi: Công dân có quyền gì trong công tác phòng, chống tham nhũng?

67 Lượt xem
30/08/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Công dân chỉ có quyền phát hiện nhà báo tin về hành vi tham nhũng

B. Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

C. Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

D. Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực khi nào?

A. Từ ngày 01 tháng 8 năm 2019

B. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019

C. Từ ngày 02 tháng 7 năm 2019

D. Từ ngày 02 tháng 8 năm 2019

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định việc thanh tra đột xuất được tiến hành khi nào?

A. Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật

B. Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp giao

C. Do vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, đơn vị

D. A và B đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Cơ quan X nhận được đơn thư có nội dung tố cáo anh T sử dụng xe công vào việc riêng trong khi đi công tác. Tuy nhiên, trong đơn không ghi rõ họ tên, địa chỉ của người tố cáo. Vậy trong trường hợp này, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sẽ quyết định như thế nào?

A. Tiếp nhận và xử lý đơn thư theo thẩm quyền

B. Yêu cầu người bị tố cáo tường trình sự việc

C. Làm việc với cơ quan, cá nhân có liên quan để xác minh họ tên, địa chỉ của người tố cáo

D. Không xử lý theo quy định của Luật Tố cáo hiện hành

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Thời hạn giải quyết tố cáo là bao nhiêu ngày?

A. Không quá 30 ngày kể từ ngày thụ lý tố cáo

B. Đối với vụ việc phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo một lần nhưng không quá 30 ngày

C. Đối với vụ việc đặc biệt phức tạp thì có thể gia hạn giải quyết tố cáo hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Nội dung xác minh tài sản, thu nhập trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị như thế nào?

A. Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm

B. Tính rõ ràng của bản kê khai và trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm

C. Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai

D. Tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đâu không phải là hình thức công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo?

A. Điện thoại cho những người liên quan để thông báo

B. Công bố tại cuộc họp cơ quan, tổ chức nơi người bị tố cáo công tác

C. Niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của người đã giải quyết tố cáo, người đã ra quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo

D. Đăng tải trên cổng thông tin điện tử hoặc mạng thông tin nội bộ của người đã giải quyết tố cáo, người đã ra quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi viên chức ngành Thanh tra có đáp án - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • Không giới hạn
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm