Câu hỏi: Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là?
A. Lý thuyết về trật tự tự nhiên
B. Lý thuyết về giá trị - lao động
C. Lý thuyết về kinh tế hàng hóa
D. Lý thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
Câu 1: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?
A. F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
B. F.Quesnay (1694-1774) và W.Petty (1623 – 1687)
C. F.Quesnay (1694-1774) và J.B.Collbert (1618 – 1683)
D. A.Montchretien (1575 – 1629) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ricardo đã phân biệt được:
A. giá cả lao động và giá cả sức lao động
B. giá trị và giá trị trao đổi
C. địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
D. giá trị và giá cả sản xuất
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?
A. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say
B. Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith
C. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene
D. Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
A. Quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quá trình lưu thông tư bản chủ nghĩa
C. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái:
A. Tự do cũ, “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
B. Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes
C. Tự do cũ, trọng nông và “Tân cổ điển”
D. Trọng thương mới “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: “Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít” là câu nói của?
A. A.Montchretien (1575 – 1629)
B. J.B.Collbert (1618 – 1683)
C. Thomat Mun (1571 – 1641)
D. W.Staford (1554 – 1612)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
- 44 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận