Câu hỏi: “Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít” là câu nói của?

239 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. A.Montchretien (1575 – 1629)

B. J.B.Collbert (1618 – 1683)

C. Thomat Mun (1571 – 1641)

D. W.Staford (1554 – 1612)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc điểm nào?

A. Sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế

B. Đánh giá cao vai trò của lưu thông, trao đổi, nhu cầu

C. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiên tượng và quá trình kinh tế

D. Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Đặc điểm chung tư tưởng kinh tế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

A. Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội

B. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế

C. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức

D. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm của giai cấp vô sản

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Chọn phương án đúng nhất: Theo K. Marx, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là?

A. Mâu thuẫn giữa sản xuất có tính tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội

B. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của quần chúng nhân dân

C. Mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng với nhân dân lao động

D. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản suất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là:

A. Muốn biến kinh tế chính trị học thành kinh tế học thuần túy

B. Đề cao vai trò kinh tế của nhà nước

C. Phân tích sâu bản chất bên trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

D. Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô nền kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?

A. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say

B. Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith

C. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene

D. Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc trưng quan trọng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế Marx – Lenin là?

A. Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích kinh tế

B. Sử dụng phương pháp duy tâm biện chứng để phân tích kinh tế

C. Sử dụng phương pháp duy tâm chủ quan để phân tích kinh tế

D. Sử dụng phương pháp duy vật siêu hình để phân tích kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
Thông tin thêm
  • 44 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên