Câu hỏi: Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?

397 Lượt xem
30/08/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say

B. Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith

C. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene

D. Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc điểm chung tư tưởng kinh tế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

A. Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội

B. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế

C. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức

D. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm của giai cấp vô sản

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là:

A. Muốn biến kinh tế chính trị học thành kinh tế học thuần túy

B. Đề cao vai trò kinh tế của nhà nước

C. Phân tích sâu bản chất bên trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

D. Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô nền kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: “Tín điều” lớn nhất của A.Smith là gì?

A. Đưa ra hai định nghĩa về giá trị

B. Chủ trương trả tiền lương cao cho công nhân

C. Bỏ qua yếu tố C khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội

D. Coi lao động nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động công nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Con đường và biện pháp thực hiện các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng đưa ra?

A. Mang tính không tưởng

B. Mang tính cách mạng

C. Mang tính khoa học

D. Mang tính thực tiễn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?

A. F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)

B. F.Quesnay (1694-1774) và W.Petty (1623 – 1687)

C. F.Quesnay (1694-1774) và J.B.Collbert (1618 – 1683)

D. A.Montchretien (1575 – 1629) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái:

A. Tự do cũ, “Tân cổ điển” và J.M.Keynes

B. Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes

C. Tự do cũ, trọng nông và “Tân cổ điển”

D. Trọng thương mới “Tân cổ điển” và J.M.Keynes

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
Thông tin thêm
  • 44 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên