Câu hỏi: Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất?
A. Adam Smith (1723 – 1790)
B. David Ricardo (1772 – 1823)
C. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
D. Wiliam Petty (1623 – 1687)
Câu 1: Đặc điểm chung tư tưởng kinh tế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
A. Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội
B. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế
C. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức
D. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm của giai cấp vô sản
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất: Theo K. Marx, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là?
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất có tính tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội
B. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của quần chúng nhân dân
C. Mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng với nhân dân lao động
D. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản suất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái:
A. Tự do cũ, “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
B. Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes
C. Tự do cũ, trọng nông và “Tân cổ điển”
D. Trọng thương mới “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?
A. F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
B. F.Quesnay (1694-1774) và W.Petty (1623 – 1687)
C. F.Quesnay (1694-1774) và J.B.Collbert (1618 – 1683)
D. A.Montchretien (1575 – 1629) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đặc trưng quan trọng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế Marx – Lenin là?
A. Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích kinh tế
B. Sử dụng phương pháp duy tâm biện chứng để phân tích kinh tế
C. Sử dụng phương pháp duy tâm chủ quan để phân tích kinh tế
D. Sử dụng phương pháp duy vật siêu hình để phân tích kinh tế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để thu giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng: nhà tư bản phải?
A. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Kéo dài thời gian ngày làm việc của công nhân
C. Tăng cường độ lao động của công nhân
D. Tăng năng suất lao động cá biệt
30/08/2021 4 Lượt xem
![Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9 Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9](/uploads/webp/2021/09/09/trac-nghiem-lich-su-cac-hoc-thuyet-kinh-te-co-dap-an-phan-9_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
- 44 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án
- 1.3K
- 40
- 20
-
52 người đang thi
- 566
- 10
- 20
-
70 người đang thi
- 706
- 18
- 20
-
73 người đang thi
- 869
- 24
- 20
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận