Câu hỏi: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?
A. F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
B. F.Quesnay (1694-1774) và W.Petty (1623 – 1687)
C. F.Quesnay (1694-1774) và J.B.Collbert (1618 – 1683)
D. A.Montchretien (1575 – 1629) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
Câu 1: Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc điểm nào?
A. Sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế
B. Đánh giá cao vai trò của lưu thông, trao đổi, nhu cầu
C. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiên tượng và quá trình kinh tế
D. Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là?
A. Lý thuyết về trật tự tự nhiên
B. Lý thuyết về giá trị - lao động
C. Lý thuyết về kinh tế hàng hóa
D. Lý thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: “Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít” là câu nói của?
A. A.Montchretien (1575 – 1629)
B. J.B.Collbert (1618 – 1683)
C. Thomat Mun (1571 – 1641)
D. W.Staford (1554 – 1612)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
A. Quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quá trình lưu thông tư bản chủ nghĩa
C. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng nhất: Theo K. Marx, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là?
A. Mâu thuẫn giữa sản xuất có tính tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội
B. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của quần chúng nhân dân
C. Mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng với nhân dân lao động
D. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản suất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất?
A. Adam Smith (1723 – 1790)
B. David Ricardo (1772 – 1823)
C. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
D. Wiliam Petty (1623 – 1687)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
- 44 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án
- 1.4K
- 40
- 20
-
25 người đang thi
- 589
- 10
- 20
-
61 người đang thi
- 730
- 18
- 20
-
70 người đang thi
- 898
- 24
- 20
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận