Câu hỏi: Để thu giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng: nhà tư bản phải?
A. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Kéo dài thời gian ngày làm việc của công nhân
C. Tăng cường độ lao động của công nhân
D. Tăng năng suất lao động cá biệt
Câu 1: Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc điểm nào?
A. Sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế
B. Đánh giá cao vai trò của lưu thông, trao đổi, nhu cầu
C. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiên tượng và quá trình kinh tế
D. Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
A. Quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quá trình lưu thông tư bản chủ nghĩa
C. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái:
A. Tự do cũ, “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
B. Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes
C. Tự do cũ, trọng nông và “Tân cổ điển”
D. Trọng thương mới “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: "Tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có”, đây là luận điểm của ai?
A. Wiliam Petty
B. Adam Smith
C. David Ricardo
D. Jean Baptiste Say
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Con đường và biện pháp thực hiện các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng đưa ra?
A. Mang tính không tưởng
B. Mang tính cách mạng
C. Mang tính khoa học
D. Mang tính thực tiễn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất?
A. Adam Smith (1723 – 1790)
B. David Ricardo (1772 – 1823)
C. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
D. Wiliam Petty (1623 – 1687)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế có đáp án - Phần 9
- 44 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận