Câu hỏi: Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền?
A. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động
B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện
C. Tòa án nhân dân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Cuộc đình công như thế nào là bất hợp pháp?
A. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể
B. Không do những người lao động cùng làm việc trong một doanh nghiệp tiến hành
C. Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức giải quyết theo quy định của pháp luật
D. Cả A, B, C đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở là:
A. Ban chấp hành công đoàn cơ sở
B. Ban chấp hành công đoàn cấp trên
C. Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở
D. Đáp án a đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì “người lao động” là người:
A. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
B. Người lao động là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
C. Người lao động là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
D. Tất cả các ý trên đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể được quy định như thế nào?
A. Sáu tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm
B. Một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm
C. Hai năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013, khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất:
A. 5 ngày làm việc
B. 4 ngày làm việc
C. 6 ngày làm việc
D. 3 ngày làm việc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì người lao động có những quyền nào sau đây? (Đánh dấu những đáp án cho là đúng)
A. Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử
B. Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động
C. Cả 2 đáp án trên
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 25 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 625
- 22
- 25
-
94 người đang thi
- 543
- 12
- 25
-
49 người đang thi
- 431
- 14
- 25
-
39 người đang thi
- 793
- 19
- 25
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận