Câu hỏi:
Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
A. Đưa đến sự nhân đôi của NST
B. Đưa đến sự nhân đôi của ti thể
C. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử
D. Đưa đến sự nhân đôi của lạp thể
Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?
A. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST
B. Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể, lạp thể
C. Tại trung thể
D. Tại ribôxôm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong nhân đôi ADN thì các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc
A. A liên kết với G và ngược lại, T liên kết với X và ngược lại
B. A liên kết với X và ngược lại, T liên kết với G và ngược lại
C. A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại
D. T liên kết với U và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: ADN có một đặc tính sinh học đặc biệt quan trọng là khả năng tự nhân đôi. Sự tự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở đâu trong tế bào là chủ yếu?
A. Nhân tế bào
B. Màng tế bào
C. Chất tế bào
D. Thể Gôngi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Gen là gì?
A. Nhân tố di truyền
B. Một đoạn của phân tử ADN
C. Là NST
D. Một đoạn của phân tử ARN
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhiễm sắc thể tự nhân đôi được là nhờ
A. ADN tự nhân đôi
B. Tế bào phân đôi
C. Crômatit tự nhân đôi
D. Tâm động tách đôi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 16 (có đáp án): AND và bản chất của gen
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: ADN và Gen
- 315
- 1
- 49
-
52 người đang thi
- 333
- 3
- 46
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận