Câu hỏi: Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên bệnh nhân xơ gan:

66 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Có suy giảm chức năng gan

B. Có suy thận kèm theo

C. Có tình trạng nhiễm acid và tăng kali máu

D. Có nhiều protéine ở ruột

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:

A. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc

B. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc

C. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:

A. Rối loạn tuần hoàn gan ruột và tắc mật

B. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột

C. Bệnh Crohn

D. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột và bệnh Crohn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải:

A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ

B. Do sự tấn công của các acido-peptic

C. Do rối loạn co bóp

D. Do mất cân bằng tiết dịch

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Thành phần nào không có trong nước bột:

A. Amylase

B. Lipase

C. Chất khoáng

D. Ngưng kết nguyên của hồng cầu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Quá trình hấp thu thức ăn chủ yếu xảy ra ở:

A. Miệng và thực quản

B. Dạ dày

C. Ruột non

D. Ruột già

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu:

A. Khi có tan huyết

B. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật

C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase

D. Tất cả các câu trên đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên