Câu hỏi: Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:
A. Rối loạn tuần hoàn gan ruột và tắc mật
B. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột
C. Bệnh Crohn
D. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột và bệnh Crohn
Câu 1: Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:
A. Rối loạn bài tiết bilirubin từ tế bào gan
B. Cản trở bài tiết mật ngoài gan
C. Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết
D. Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chất nào sau đây là kết quả của tiêu hóa Glucid ở ruột non:
A. Acid béo
B. Monoglycerid D.
C. Glycerol
D. Fructose
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:
A. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc
B. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc
C. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
A. Loét
B. Gia tăng bài tiết pepsine
C. Giãn mạch
D. Các ion H+ khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của nó
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần nào giải thích được:
A. Sự khu trú của ổ loét
B. Sự đơn độc của ổ loét
C. Độ toan dịch vị
D. Những trường hợp loét ở trẻ con
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 604
- 35
- 50
-
17 người đang thi
- 478
- 13
- 50
-
36 người đang thi
- 465
- 13
- 50
-
69 người đang thi
- 494
- 13
- 50
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận