Câu hỏi: Khái niệm dịch vị cơ sở:
A. Là dịch vị bài tiết lúc đói
B. Là dịch vị bài tiết sau khi ăn
C. Là dịch vị bài tiết trong khi ăn
D. Là dịch vị được bài tiết trong và sau khi ăn
Câu 1: Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu:
A. Tan huyết
B. Tắc nghẽn đường dẫn mật
C. Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát)
D. Sản xuất bilirubin quá mức
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần nào giải thích được:
A. Sự khu trú của ổ loét
B. Sự đơn độc của ổ loét
C. Độ toan dịch vị
D. Những trường hợp loét ở trẻ con
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Thành phần nào không có trong nước bột:
A. Amylase
B. Lipase
C. Chất khoáng
D. Ngưng kết nguyên của hồng cầu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hoạt động bài tiết của bộ máy tiêu hóa là hoạt động của:
A. Các lớp cơ
B. Các tuyến tiêu hóa
C. Niêm mạc ống tiêu hóa
D. Niêm mạc ruột non
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
A. Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
B. Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
C. Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
D. Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 604
- 35
- 50
-
41 người đang thi
- 478
- 13
- 50
-
64 người đang thi
- 465
- 13
- 50
-
72 người đang thi
- 494
- 13
- 50
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận