Câu hỏi: Cơ chế chuyển màu của chỉ thị acid – base được giải thích dựa vào:
A. Thuyết ion và thuyết mang màu
B. Thuyết bào toàn điện tích
C. Thuyết đương lượng
D. Tất cả đều sai
Câu 1: Khi [HInd]/[Ind-] = 50 thì pH dung dịch là bao nhiêu?
A. pH = pKHInd + 1,7
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd – 1,7
D. pH = pKHInd + 2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi [Ind-]/[HInd] = 100 thì pH dung dịch là bao nhiêu?
A. pH = pKHInd + 1
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd – 1
D. pH = pKHInd + 2
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH = 25,05ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 10,12
B. pH = 8,24
C. pH = 11,12
D. pH = 12,1
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khoảng pH chuyển màu của chỉ thị acid – base là:
A. pKHind ± 1
B. pKHind ± 2
C. pKHind ± 1,5
D. pKHind
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH = 20ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,532
B. pH = 1
C. pH = 1,845
D. pH = 2,543
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Nhóm nào dưới đây là nhóm mang màu:
A. Nhóm Amin
B. Nhóm Cacboxyl
C. Nhóm Azo
D. Nhóm Thiozol
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 18
- 39 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận